GS Nguyễn Vĩnh Thượng
Lời tác giả: Việc biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những chỗ sai sót,
chúng tôi ước mong được sự lượng thứ của các bậc cao minh. Những sự sửa sai và
bổ khuyết của quý vị độc giả sẽ giúp bài viết này được đầy đủ và hoàn hảo hơn
trong lần viết lại; đó quả là niềm vinh hạnh cho chúng tôi.NVT
Trong bài viết này, tôi sẽ trình bày:
I.-Ngôn
ngữ của Đức Phật Thích ca: tiếng Magadhi
-Ngôn ngữ của Kinh điển Phật giáo:1.tiếng Magadhi
2.tiếng Pali
3.tiếng Prakrit vùng Tây Bắc/ Gandhari-Prakrit
4.tiếng Sanskrit-tạp Phật giáo (Buddhist Hydrid Sanskrit)
5. tiếng Sanskrit Phật giáo (Buddhist Sanskrit)
II.-Bố cục của một bài Kinh Phật.
I.-Ngôn ngữ của Đức Phật Thích-ca và ngôn ngữ của Kinh điển Phật
giáo:
I.A.-Ngôn ngữ của Đức Phật
Thích ca (Language of Buddha’s words, Pa.
Buddhavacana):
Theo các nhà nghiên cứu Phật học thì Đức Phật Thích ca đã dùng tiếng Magadhi để thuyết Pháp. Tiếng Magadhi là ngôn ngữ thuộc xứ Magadha ở vùng trung lưu sông Ganges (Hằng hà). Rất nhiều sắc lệnh của Đại đế Asoka được khắc trên các tảng đá lớn và các cây cột lớn được tìm thấy có thể cho chúng ta biết một phần nào về ngôn ngữ mà Đức Phật đã nói như thế nào.
Theo các nhà nghiên cứu Phật học thì Đức Phật Thích ca đã dùng tiếng Magadhi để thuyết Pháp. Tiếng Magadhi là ngôn ngữ thuộc xứ Magadha ở vùng trung lưu sông Ganges (Hằng hà). Rất nhiều sắc lệnh của Đại đế Asoka được khắc trên các tảng đá lớn và các cây cột lớn được tìm thấy có thể cho chúng ta biết một phần nào về ngôn ngữ mà Đức Phật đã nói như thế nào.
Xem tiếp: Ngôn ngữ của Đức Phật