GS Nguyễn Vĩnh Thượng
Lời tác giả: Việc biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những chỗ sai sót, chúng tôi
ước mong các bậc cao minh lượng thứ và sẽ phủ chính cho những sai lầm. Những sự
sửa sai và bổ khuyết của quý vị độc giả để bài viết này được đầy đủ và hoàn hảo
hơn trong lần viết lại; đó quả là niềm vinh hạnh cho chúng tôi.
NVT
NVT
I.-Định nghĩa: Ngũ Uẩn.
II.- Nội dung của thuyết Ngũ Uẩn.
III.- Nhận xét: Lời Phật dạy trong thuyết Ngũ Uẩn.
IV.-Kết luận.
II.- Nội dung của thuyết Ngũ Uẩn.
III.- Nhận xét: Lời Phật dạy trong thuyết Ngũ Uẩn.
IV.-Kết luận.
I.-Định nghĩa: Ngũ Uẩn.
Đức Phật Thích-ca đã nhiều lần giảng về
Ngũ Uẩn, từ Kinh chuyển pháp luân đến các bài thuyết pháp sau này.
Ngũ Uẩn (五 蘊, Sa. Pañca-skandha, Pi. Pañca-khandha, Av. Five Aggregates/ Five psycho-physical condition groups), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰). Trong tiếng Sanskrit thì panca = số 5, skandha = nhóm; người Trung Hoa dịch chữ skandha là uẩn, có nghĩa là tích tụ, nơi các điều, các sự kiện được chứa đựng.
Ngũ Uẩn là 5 nhóm kết hợp lại để tạo thành con người: - phần vật chất có hình dáng gọi là 1. Sắc Uẩn; - phần tâm lý không có hình dáng, gồm có 4 uẩn là 2.thọ uẩn, 3.tưởng uẩn, 4.hành uẩn, 5.thức uẩn.
Ngũ Uẩn (五 蘊, Sa. Pañca-skandha, Pi. Pañca-khandha, Av. Five Aggregates/ Five psycho-physical condition groups), cũng gọi là Ngũ ấm (五陰). Trong tiếng Sanskrit thì panca = số 5, skandha = nhóm; người Trung Hoa dịch chữ skandha là uẩn, có nghĩa là tích tụ, nơi các điều, các sự kiện được chứa đựng.
Ngũ Uẩn là 5 nhóm kết hợp lại để tạo thành con người: - phần vật chất có hình dáng gọi là 1. Sắc Uẩn; - phần tâm lý không có hình dáng, gồm có 4 uẩn là 2.thọ uẩn, 3.tưởng uẩn, 4.hành uẩn, 5.thức uẩn.